Đại đô thị phía Đông Hà Nội đón đầu xu hướng đô thị đa cực

Xu hướng tất yếu của đô thị đa cực

Quỹ đất eo hẹp, chi phí cao, thiếu không gian xanh, chất lượng sống giảm sút … – đó chỉ là vài gạch đầu dòng cơ bản để giải mã lý do khu trung tâm nội đô (urban) không còn là lựa chọn hàng đầu của “nơi đi chốn về”. Ngày này, người dân đã có xu hướng chuyển sang sinh sống ở khu trung tâm lân cận lân cận (suburban) thông thoáng và có môi trường sống trong lành hơn. Hai yếu tố quan trọng “vị trí” và “giá cả” dần được thay thế bằng “tính kết nối” và “tiện ích đồng bộ, vốn không còn xa lạ với các nước phát triển khác trên thế giới như Mỹ, Nhật Bản,…

Sinh sống tại các đô thị trung tâm lân cận, việc di chuyển vào các trung tâm kinh tế trong bán kính 45 – 60 phút thông qua hệ thống giao thông công cộng, phương tiện cá nhân để làm việc đã trở thành thông lệ thường thấy. Trong khi đó, các khu vực lõi như Shibuya, Manhattan,… chỉ là trung tâm văn hóa – giải trí, điểm tham quan của khách du lịch.

Vinhomes Ocean Park: “Thêm tiện ích, tăng kết nối”

Tại Hà Nội, mô hình phát triển các siêu đô thị này tạo nên các khu vực trung tâm mới cũng đang là xu hướng phát triển. Hiện nay, thành phố ngày càng mở rộng về các cực Đông – Tây, với sự trợ lực của các Đại đô thị nén có quy hoạch đầy đủ các chức năng, thuận tiện cho đời sống của cư dân.

Ra mắt thị trường năm 2018, Vinhomes Ocean Park là dự án tiên phong trong mô hình Đại đô thị, giúp tái thiết chất lượng sống tại khu vực bờ Đông sông Hồng, góp phần mở đường trong việc hình thành trung tâm mới tại đây. Đại đô thị này sở hữu đầy đủ hai yếu tố quan trọng nhất của mô hình Đô thị 15 phút của tương lai, đó là kết nối và tiện ích.

Đại đô thị phía Đông Hà Nội đón đầu xu hướng đô thị đa cực - Ảnh 1.

Previous post Thuỷ sản Cà Mau (CMX) đặt kế hoạch lãi 73 tỷ đồng trong năm 2021, kim ngạch xuất 70 triệu USD
Next post Khoảng 1.000 trường hợp đất “giấy tay” trong dự án sân bay Long Thành, phải phân loại để xử lý